Đó là chuyển đổi năng lượng xanh. Theo báo cáo "Triển vọng năng lượng Việt Nam – Đường đến phát thải ròng bằng 0" được công bố vào tháng 6/2024, Việt Nam đạt được mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050 không chỉ khả thi về một kỹ thuật mà đây còn là kịch bản hiệu quả nhất về chi phí.
Việt Nam mong muốn Đan Mạch hỗ trợ về công cụ, chuyên gia, công nghệ, giải pháp để hoàn thiện Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện 8, phát triển tối đa năng lượng tái tạo...
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) vừa ký kết Biên bản ghi nhớ (MoU) hợp tác trong lĩnh vực năng lượng tái tạo giữa Petrovietnam và Copenhagen Infrastructure Partners (CIP).
Đây là nội dung đáng chú ý được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà trao đổi với ông Nicolai Prytz, Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam, tại cuộc tiếp sáng 2/11.
Sáng ngày 23/03, tại Thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra Hội thảo tham vấn "Thiết kế Chương trình thỏa thuận tự nguyện thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong lĩnh vực công nghiệp"
Đây là nội dung chính của Hội thảo diễn ra sáng ngày 16/03 tại Hà Nội, do Ban Kinh tế Trung ương và Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam phối hợp tổ chức.
Chính phủ đưa ra các mục tiêu tiết kiệm năng lượng cho một số ngành công nghiệp tiêu thụ năng lượng trọng điểm, nhưng có lẽ động lực thực sự để doanh nghiệp theo đuổi các nỗ lực tiết kiệm năng lượng nằm ở các cơ hội kinh doanh. Một thỏa thuận tự nguyện về hiệu quả năng lượng có thể giúp doanh nghiệp đạt được lợi ích này.
Cục Năng lượng Đan Mạch phối hợp với Sở Công Thương Hải Phòng và Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam tổ chức khóa tập huấn bồi dưỡng, cập nhật kiến thức về phát triển điện gió ngoài khơi (ĐGNK) cho các cơ quan đơn vị liên quan.
Họp Ban Chỉ đạo Chương trình DEPP3
14/01/2025
Văn phòng BQL dự án Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam – Đan Mạch
Địa chỉ: Phòng 318, Tầng 3, Nhà B, 54 Hai Bà Trưng, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Điện thoại: 024. 2220 5528
© DEPP 3 | 2021